Sunday, January 06, 2008

Hoa` Lan: KHA(?NG DDI.NH LA^.P TRU+O+`NG - Lo+`i no’i va` ha`nh ddo^.ng !!


Holland:
KHA(?NG DDI.NH LA^.P TRU+O+`NG - Lo+`i no’i va` ha`nh ddo^.ng !!

Vu+`a xong cuo^.c bie^?u ti`nh pha?n ddo^’i ha`nh ddo^.ng ba’n nu+o+’c cu?a Vie^.t Co^.ng va` cu+o+’p nu+o+’c cu?a Ta^`u Co^.ng to^? chu+’c nga`y 30/12/2007 Ban Cha^’p Ha`nh CDDVNTNCS/Ho`a Lan ba(‘t tay ngay va`o mo^.t co^ng ta’c quan tro.ng, te^’ nhi. va` phu+’c ta.p kha’c.

Sau khi nha^.n ddu+o+.c tin du sinh Vie^.t Nam ta.i Ho`a Lan du+. ddi.nh to^? chu+’c bie^?u ti`nh tru+o+’c to`a dda.i su+’ Trung Co^.ng ve^` vu. Hoa`ng Sa – Tru+o+`ng Sa va`o nga`y 5 tha’ng 1 na(m 2008 ma` tin tu+’c nha^.n ddu+o+.c cho tha^’y ho. du+.a theo tie^`n le^. dda~ co’ va` su+? du.ng lo+`i ke^u go.i co’ sa(~n tu+` Anh Quo^’c, o^ng Dda`o Co^ng Long, chu? ti.ch CDD dda~ go+?i ddie^.n thu+ va`o nga`y 2 tha’ng 1 na(m 2008 dde^’n dda.i die^.n nho’m du sinh. Trong ddie^.n thu+ o^ng pha^n ti’ch to^.i lo^~i ba’n nu+o+’c cu?a ta^.p ddoa`n CSVN ba(`ng chi’nh nhu+~ng du+~ kie^.n ddu+o+.c tri’ch tu+` ba’o chi’ Vie^.t Co^.ng va` ba(`ng co^ng ha`m cu?a Pha.m va(n Ddo^`ng. O^ng ke^u go.i du sinh ha~y bie^?u ti`nh tru+o+’c to`a dda.i su+’ Vie^.t Co^.ng va` gia?i thi’ch su+. nghi.ch ly’ khi su+? du.ng la’ co+` ddo? trong cuo^.c bie^?u ti`nh. O^ng cu~ng ke^u go.i du sinh ha~y vu+’t bo? la’ co+` ma’u va` du`ng la’ co+` Quo^’c Gia la`m bie^?u tu+o+.ng trong nga`y ho^m a^’y.

Nhu+~ng trao ddo^?i qua ddie^.n thu+ sau ddo’ cho tha^’y ban dda.i die^.n du sinh a’p du.ng chie^’n thua^.t cu+o+ng nhu pho^’i trie^?n – vu+`a dda’nh vu+`a dda`m . Trong hai ddie^.n thu+ tra? lo+`i nga`y 3-1-08 cu?a hai nha^n va^.t kha’c nhau trong ban dda.i die^.n cho tha^’y du.ng ta^m cu?a du sinh:

Thu+ thu+’ nha^’t vo+’i tha’i ddo^. cu+’ng ra('n xa’c ddi.nh vi. tri’ dda.i die^.n chi’nh thu+’c cu?a la’ co+` ddo?, ke^u go.i ddoa`n ke^’t da^n to^.c, xo’a bo? ha^.n thu`, v.v...

Thu+ thu+’ hai chuye^?n sang lo+`i le~ nho? nhe. cho ra(`ng mang co+` ddo? ddi bie^?u ti`nh trong lu’c na`y la` vie^.c kho^ng ne^n vi` kho^ng ddu+o+.c CDD cha^’p thua^.n va` tho^ng ba’o dda.i su+’ Vie^.t Co^.ng ta.i Ho`a Lan dda~ chi’nh thu+’c ca^’m cuo^.c bie^?u ti`nh, ddo^`ng tho+`i dde^` nghi. ddu+o+.c tie^’p xu’c trao ddo^?i vo+’i Ban Cha^’p Ha`nh CDD dde^? ti`m gia?i pha’p chung.

Go+.i y’ cuo^’i cu`ng cu?a dda.i die^.n du sinh la` cho.n mo^.t gia?i pha’p kho^ng mang co+` nhu+ be^n Anh Quo^’c.

Hie^?u ddu+o+.c du.ng y’ cu?a ban dda.i die^.n du sinh, BCH/CDD quye^’t ddi.nh ngu+ng trao ddo^?i.

Giai ddoa.n cu?a ngoa.i giao, cu?a ke^u go.i dda~ qua. Tho+`i ddie^?m cu?a ha`nh ddo^.ng dda~ dde^’n.

Tru+a nga`y 5 tha’ng 1 na(m 2008 o^ng Dda`o Co^ng Long (chu? ti.ch CDD), o^ng Lu+u Pha’t Ta^’n (pho’ chu? ti.ch no^.i vu.), o^ng Tra^`n Hu+~u So+n (to^?ng thu+ ky’) va` o^ng Nguye^~n Ddie^`n La(ng (pho’ chu? ti.ch ngo.ai vu.) mo^~i ngu+o+`i cu`ng vo+’i la’ co+` va`ng ba so.c ddo? tre^n tay dda~ co’ ma(.t ta.i ddi.a ddie^?m bie^?u ti`nh va` chua^?n bi. sa(~n sa`ng cho mo.i ti`nh huo^’ng co’ the^? se~ dde^’n!

Tuy nhie^n cuo^.c bie^?u ti`nh no’i tre^n dda~ kho^ng xa^?y ra nhu+ tho^ng ba’o cu?a ban dda.i die^.n du sinh. Pha?i cha(ng cuo^.c bie^?u ti`nh kia bi. hu?y bo? vi` CDDVNTNCS/Ho`a Lan dda~ bie^?u lo^. la^.p tru+o+`ng Quo^’c Gia ro~ ra`ng va` co’ tha’i ddo^. cu+o+ng quye^’t kho^ng cha^’p nha^.n gia?i pha’p tho?a hie^.p?

Pha?i cha(ng ban dda.i die^.n du sinh ru’t lui vi` ho. tha^’y dda~ tha^’t ba.i trong chie^’n thua^.t dda~ tu+`ng a’p du.ng tha`nh co^ng tru+o+’c dda^y be^n Anh?

Ca^u ho?i cuo^’i cu`ng la` BCH/CDD trong nga`y ho^m a^’y se~ pha?n u+’ng ra sao ne^’u nho’m bie^?u ti`nh cu?a du sinh co’ mang theo co+` ddo? ? ddu+o+.c qu’y vi. trong BCH/CDD tra? lo+`i ba(`ng ca’i nha’y ma(‘t va` nu. cu+o+`i ho’m hi?nh “khi na`o bie^?u ti`nh co’ treo co+` ddo? thi` se~ bie^’t”.

Qua su+. kie^.n ke^? tre^n CDDVNTNCS/Ho`a Lan ba(`ng ha`nh ddo^.ng cu. the^?, du+’t khoa’t dda~ kha(?ng ddi.nh quye^’t ta^m dda^.p tan a^m mu+u a’p du.ng nghi. quye^’t 36 ba(`ng thu? ddoa.n dda’nh ddo^.ng lo`ng a’i quo^’c cu?a ngu+o+`i Vie^.t ta.i ha?i ngoa.i tu+`ng bu+o+’c xo’a bo? su+. hie^.n die^.n cu?a la’ co+` Quo^’c Gia.

Dda(`ng Lie^n
Tu+o+`ng tri`nh tu+` Vu`ng Dda^’t Tha^’p 5/1/2008

Unicode:

KHẲNG ĐỊNH LẬP TRƯỜNG - Lời nói và hành động !!

Vừa xong cuộc biểu tình phản đối hành động bán nước của Việt Cộng và cướp nước của Tầu Cộng tổ chức ngày 30/12/2007 Ban Chấp Hành CĐVNTNCS/Hòa Lan bắt tay ngay vào một công tác quan trọng, tế nhị và phức tạp khác.

Sau khi nhận được tin du sinh Việt Nam tại Hòa Lan dự định tổ chức biểu tình trước tòa đại sứ Trung Cộng về vu. Hoàng Sa - Trường Sa vào ngày 5 tháng 1 năm 2008 mà tin tức nhận được cho thấy họ dựa theo tiền lệ đã có và sử dụng lời kêu gọi có sẵn từ Anh Quốc, ông Đào Công Long, chủ tịch CĐ, đã gởi điện thư vào ngày 2 tháng 1 năm 2008 đến đại diện nhóm du sinh. Trong điện thư ông phân tích tội lỗi bán nước của tập đoàn CSVN bằng chính những dữ kiện được trích từ báo chí Việt Cộng và bằng công hàm của Phạm văn Đồng. Ông kêu gọi du sinh hãy biểu tình trước tòa đại sứ Việt Cộng và giải thích sự nghịch lý khi sử dụng lá cờ đỏ trong cuộc biểu tình. Ông cũng kêu gọi du sinh hãy vứt bỏ lá cờ máu và dùng lá cờ Quốc Gia làm biểu tượng trong ngày hôm ấy.

Những trao đổi qua điện thư sau đó cho thấy ban đại diện du sinh áp dụng chiến thuật cương nhu phối triển - vừa đánh vừa đàm . Trong hai điện thư trả lời ngày 3-1-08 của hai nhân vật khác nhau trong ban đại diện cho thấy dụng tâm của du sinh: Thư thứ nhất với thái độ cứng rắn xác định vị trí đại diện chính thức của lá cờ đỏ, kêu gọi đoàn kết dân tộc, xóa bỏ hận thù, v.v...

Thư thứ hai chuyển sang lời lẽ nhỏ nhẹ cho rằng mang cờ đỏ đi biểu tình trong lúc này là việc không nên vì không được CĐ chấp thuận và thông báo đại sứ Việt Cộng tại Hòa Lan đã chính thức cấm cuộc biểu tình, đồng thời đề nghị được tiếp xúc trao đổi với Ban Chấp Hành CĐ để tìm giải pháp chung.

Gợi ý cuối cùng của đại diện du sinh là chọn một giải pháp không mang cờ như bên Anh Quốc. Hiểu được dụng ý của ban đại diện du sinh, BCH/CĐ quyết định ngưng trao đổi.

Giai đoạn của ngoại giao, của kêu gọi đã qua. Thời điểm của hành động đã đến.

Trưa ngày 5 tháng 1 năm 2008 ông Đào Công Long (chủ tịch CĐ), ông Lưu Phát Tấn (phó chủ tịch nội vụ), ông Trần Hữu Sơn (tổng thư ký) và ông Nguyễn Điền Lăng (phó chủ tịch ngọai vụ) mỗi người cùng với lá cờ vàng ba sọc đỏ trên tay đã có mặt tại địa điểm biểu tình và chuẩn bị sẵn sàng cho mọi tình huống có thể sẽ đến!

Tuy nhiên cuộc biểu tình nói trên đã không xẩy ra như thông báo của ban đại diện du sinh. Phải chăng cuộc biểu tình kia bị hủy bỏ vì CĐVNTNCS/Hòa Lan đã biểu lộ lập trường Quốc Gia rõ ràng và có thái độ cương quyết không chấp nhận giải pháp thỏa hiệp?

Phải chăng ban đại diện du sinh rút lui vì họ thấy đã thất bại trong chiến thuật đã từng áp dụng thành công trước đây bên Anh?

Câu hỏi cuối cùng là BCH/CĐ trong ngày hôm ấy sẽ phản ứng ra sao nếu nhóm biểu tình của du sinh có mang theo cờ đỏ? được quý vị trong BCH/CĐ trả lời bằng cái nháy mắt và nụ cười hóm hỉnh "khi nào biểu tình có treo cờ đỏ thì sẽ biết".

Qua sự kiện kể trên CĐVNTNCS/Hòa Lan bằng hành động cụ thể, dứt khoát đã khẳng định quyết tâm đập tan âm mưu áp dụng nghị quyết 36 bằng thủ đoạn đánh động lòng ái quốc của người Việt tại hải ngoại từng bước xóa bỏ sự hiện diện của lá cờ Quốc Gia.

Đằng Liên
Tường trình từ Vùng Đất Thấp 5/1/2008