Tuesday, January 01, 2008

TRU+O+’C DIE^.T NO^.I THU` - SAU CHO^’NG NGOA.I DDI.CH

















Ki'nh go+?i dde^'n ta^'t ca? ba`i vie^'t va` hi`nh a?nh bie^?u ti`nh ta.i The Hague Ho`a Lan nga`y 30/12/07!

Trong tie^'ng pha'o vang tro+`i tie^~n na(m cu~ xin ddu+o+.c ki'nh go+?i dde^'n ta^'t ca? ta^'m lo`ng sa('c son cu`ng dda^'t nu+o+'c lo+`i chu'c Cha^n Cu+'ng Dda' Me^`m va` Mu`a Đo^ng Giu+~ Lu+?a - Lu+?a Chi'nh Nghi~a Quo^'c Gia Sa'ng Ngo+`i - Lu+?a Nhie^.t Ti`nh hu+`ng hu+.c - Lu+?a cu?a Nie^`m Tin Sa('t Đa'!
nguyen dien lang

TB: Xem hi`nh a?nh xin ba^'m va`o trang nha` du+o+'i dda^y -
sau ddo' ba^'m va`o Diapresentatie bekijken

TRU+O+’C DIE^.T NO^.I THU` - SAU CHO^’NG NGOA.I DDI.CH
BIE^?U TI`NH TA.I HO`A LAN 30/12/07


Tha’ng 12 – tha’ng cu?a bie^?u ti`nh, tha’ng cu?a tie^’p xu’c, trao ddo^?i vo+’i bo^. ngoa.i Giao ve^` ti`nh hi`nh nha^n quye^`n.
Tha’ng 12 cu~ng la` tha’ng ra ba’o, so^’ Gia’ng Sinh, tha’ng cu?a chua^?n bi. to^? chu+’c Te^’t Nguye^n Dda’n.
Tha’ng 12 - Tha’ng Ba^.n Nha^’t Trong Na(m.

Sau cuo^.c bie^?u ti`nh cho Nha^n Quye^`n du+o+’i co+n mu+a ta^`m ta~ ta.i Amsterdam nga`y 2/12/2007. Sau buo^?i tie^’p xu’c vo+’i bo^. Ngoa.i Giao ho^m 18/12/07. Ho^m nay, 13:00 chu? nha^.t 30/12/07, Co^.ng Ddo^`ng Vie^.t Nam Ty. Na.n Co^.ng Sa?n ta.i Ho`a Lan la.i mo^.t la^`n nu+~a to^? chu+’c bie^?u ti`nh tru+o+’c to`a dda.i su+’ Co^.ng Sa?n Vie^.t Nam va` to`a dda.i su+’ Co^.ng Sa?n Trung Quo^’c ta.i tha`nh pho^’ Den Haag – Ho`a Lan.

Mu.c ddi’ch cu?a cuo^.c bie^?u ti`nh 30/12/07 ta.i hai ddi.a ddie^?m tre^n nha(`m va.ch tra^`n bo^. ma(.t ba’n nu+o+’c cu?a dda?ng Co^.ng Sa?n Vie^.t Nam (NO^.I THU`) va` pha?n ddo^’i ha`nh ddo^.ng xa^m lu+o+.c cu?a dda?ng Co^.ng Sa?n Trung Quo^’c (NGOA.I DDI.CH).

Sau nghi le^~ cha`o co+`, phu’t ma(.c nie^.m la` die^~n va(n khai ma.c cu?a o^ng Dda`o Co^ng Long chu? ti.ch CDD, trong ddo’ o^ng nha^’n ma.nh:

“Kho^ng co`n no^~i ddau na`o to lo+’n ho+n khi nhi`n dda^’t nu+o+’c ro+i da^`n va`o tay bo.n phu+o+ng ba(‘c, la`m ngu+o+o+`i Vie^.t Nam, chu’ng ta nha^’t quye^’t kho^ng dde^? ma^’t mo^.t ta^’c dda^’t cu?a to^? tie^n.

Dde^? co’ the^? ddo`i la.i nhu+~ng gi` Vie^.t Co^.ng dda~ ba’n cho Trung Co^.ng, chi? co’ la’ co+` va`ng, la’ co+` chi’nh nghi~a cu?a ngu+o+`i Vie^.t ty. na.n chu’ng ta. Xin qu’y ddo^`ng hu+o+ng dde^` cao ca?nh gia’c, ddu+`ng dde^? CS lo+.i du.ng lo`ng ye^u nu+o+’c cu?a chu’ng ta, cho xua^’t hie^.n co^ng khai ho+.p pha’p co+` ddo? trong lo`ng Co^.ng Ddo^`ng ngu+o+`i Vie^.t hoa(.c xo’a bo? la’ co+` va`ng trong co^.ng ddo^`ng ngu+o+`i Vie^.t chu’ng ta”.

Tru+o+’c khi ke^’t thu’c o^ng ke^u go.i dda.i die^.n ca’c ddoa`n the^? va` ddo^`ng ba`o cu`ng dda.p le^n la’ co+` ddo? sao va`ng, bie^?u tu+o+.ng cu?a vong ba?n, cu?a to^.i a’c, cu?a dda`n a’p. Dda’p lo+`i ke^u go.i ca’c o^ng Le^ Quang Ke^’, chu? ti.ch Gia Ddi`nh Qua^n Ca’n Chi’nh VNCH/HL, o^ng Nguye^~n Kha?ng, nha^n si~ , o^ng Tra^`n Hu+~u So+n, to^?ng thu+ ky’ Co^.ng Ddo^`ng, o^ng Nguye^~n Ddie^`n La(ng pho’ chu? ti.ch ngoa.i vu va` mo^.t so^’ ddo^`ng ba`o cu`ng vo+’i o^ng Dda`o Co^ng Long thu+.c hie^.n vie^.c na`y. Sau ddo’ o^ng Nguye^~n Kha?ng va` o^ng Nguye^~n Ddie^`n La(ng dda~ ddo^’t la’ co+` ddo? kia.

Chu+o+ng tri`nh tie^’p tu.c ba(`ng nhu+~ng ba`i ca chie^’n dda^’u du+o+’i su+. ddie^`u khie^?n bo+?i anh Lu+u Pha’t Ta^’n, pho’ chu? ti.ch no^.i vu. va` tie^’ng dda`n Ta^y Ban Ca^`m cu?a anh Nguye^~n Le^ Cu+o+`ng xen ke~ vo+’i lo+`i ta^m ti`nh cu?a o^ng Le^ Quang Ke^’, chu? ti.ch Gia Ddi`nh Qua^n Ca’n Chi’nh VNCH/HL, o^ng Nguye^~n Dda(‘c Trung, dda.i die^.n Vie^.t Ta^n ta.i Ho`a Lan va` pha^`n o^ng Lu+u Pha’t Ta^’n ddo.c tho+ cu?a hai ta’c gia? Ly Hu+o+ng va` Vo~ Dda.i To^n.

Trong pha^`n ke^u go.i o^ng Nguye^~n Ddie^`n La(ng nha^’n ma.nh dda?ng Co^.ng Sa?n Vie^.t Nam la` nguye^n nha^n cu?a mo.i nguye^n nha^n ga^y dde^’n ha^.u qu?a ma^’t dda^’t, ma^’t bie^?n ho^m nay. Ne^’u chu’ng ta thu` ghe’t Ta^`u Co^.ng xa^m lu+o+.c bao nhie^u thi` chu’ng ta ca`ng ca(m ha^.n Vie^.t Co^.ng ba’n nu+o+’c ba^’y nhie^u! Muo^’n cho^’ng tra? ngoa.i ddi.ch (Ta^`u Co^.ng), tru+o+’c he^’t pha?i die^.t no^.i thu` (Vie^.t Co^.ng). O^ng cho ra(`ng mo.i chu? tru+o+ng tho?a hie^.p da^~n dde^’n ha`nh ddo^.ng xo’a bo? su+. hie^.n die^.n cu?a la’ co+` Quo^’c Gia hoa(.c cha^’p nha^.n la’ co+` ddo? sao va`ng ta.i ha?i ngoa.i vi` mo^.t mu+u ddo^` chi’nh tri. na`o ddo’ la` mo^.t tha’i ddo^. nha^n nhu+o+.ng khie^’p nhu+o+.c kho^ng the^? cha^’p nha^.n! O^ng ke^u go.i mo.i ngu+o+`i ha~y sa’ng suo^’t y’ thu+’c ddu+o+.c vi. tri’ cu~ng nhu+ xa’c ddi.nh ro~ ra`ng la^.p tru+o+`ng cu?a mi`nh va` CDD Vie^.t Nam Ty. Na.n Co^.ng Sa?n ta.i Ho`a Lan cu+o+ng quye^’t dda^.p tan mo.i a^m mu+u tho?a hie^.p la^.p lo+`.

Sau ddo’, ddoa`n bie^?u ti`nh ddi bo^. dde^’n to`a dda.i su+’ Trung Co^.ng! Mo^.t ngu+o+`i thanh nie^n Trung Hoa ddu+’ng trong khuo^n vie^n to`a dda.i su+’ dda~ vo^.i va`ng bo? cha.y khi ddoa`n bie^?u ti`nh la lo+’n “Ngo^. Ta? Ni. Xa^?y = Tao dda’nh ma`y che^’t”. Cu`ng vo+’i tie^’ng dda`n, lo+`i ca la` nhu+~ng tie^’ng ho^ dda? dda?o ba(`ng tie^’ng Anh, tie^’ng Ho`a Lan, tie^’ng Hoa va` Vie^.t Nam vang da^.y.

Cu~ng ta.i dda^y o^ng Nguye^~n Kha?ng, mo^.t cu+.u qua^n nha^n thuo^.c binh chu?ng Ha?i Qua^n VNCH, ngu+o+`i dda~ tu+`ng dda(.t cha^n le^n Hoa`ng Sa, Tru+o+`ng Sa va` phu.c vu. tre^n chie^n ha.m Ly’ Thu+o+`ng Kie^.t! Con ta^`u tham chie^’n trong tra^.n ha?i chie^’n Hoa`ng Sa – Tru+o+`ng Sa 1974 dda~ chia xe? ta^m tu+ vo+’i ta^’t ca? lu+?a nhie^.t ti`nh cu?a mo^.t thu?o+ thanh xua^n. Ba(`ng gio.ng no’i cha^n tha`nh xu’c ddo^.ng ngu+o+`i li’nh gia` no’i ve^` ky? nie^.m cu~, chie^’n tru+o+`ng xu+a, va` nhu+~ng ddo^`ng ddo^.i dda~ nga~ xuo^’ng khi thi ha`nh tra’ch nhie^.m «Ba?o Quo^’c – An Da^n».

Chu+o+ng tri`nh cha^’m du+’t lu’c 16.00 gio+`, sau khi o^ng Dda`o Co^ng Long, chu ti.ch CDD ngo~ lo+`i ca?m o+n qu’y vi. dda.i die^.n ca’c ddoa`n the^? to^? chu+’c cu`ng ddo^`ng ba`o dda~ dda’p lo+`i ke^u go.i, bo? tho+`i gian tham gia vo+’i ta^’t ca? nhie^.t ti`nh.

Qu?a ddu’ng nhu+ va^.y! du` cuo^.c bie^?u ti`nh ddu+o+.c to^? chu+’c ra^’t vo^.i va~. Thu+ mo+`i qua he^. tho^’ng email chi? ki.p go+?i va`o dde^m thu+’ sa’u (tru+o+’c ddo’ 1 nga`y) va`o mo^.t tho+`i ddie^?m ba^’t tie^.n va` so^’ ngu+o+`i tham du+. kho^ng ddo^ng, nhu+ng ga^`n 30 ngu+o+`i co’ ma(.t dda~ bie^?u lo^. ddu+o+.c he^’t ta^’m lo`ng va` khi’ the^’ !!! Dddie^`u ca^`n nha(‘c la` su+. hie^.n die^.n kha’ ddo^ng dda?o cu?a qu’y vi. phu. nu+~ nhu+ qu’y ba` Ky’, ba` So+n, ba` Nga’t (thu? qu~y Co^.ng Dddo^`ng), ba` Quye^’t, ba` Trung va` ba` Tuye^’t dda~ ca^`m bie^?u ngu+~ vo+’i ha`ng chu+~ Hoa`ng Sa – Tru+o+`ng Sa la` cu?a Vie^.t Nam dda~ no’i le^n ddu+o+.c y’ thu+’c va` quye^’t ta^m cu?a phu. nu+~ Vie^.t Nam ddu’ng vo+’i tinh tha^`n cha^m ngo^n « Gia(.c dde^’n nha` - dda`n ba` pha?i dda’nh ».

Ddu+o+.c bie^’t hai nha^n to^’ kha’c dda~ ddo’ng go’p ti’ch cu+.c la` o^ng Nguye^~n Trung Cang cho vie^.c to^? chu+’c bie^?u ti`nh va` o^ng Ddinh Ngo.c Quye^’t cho vie^.c chu.p hi`nh.

Dda(`ng Lie^n
Tu+o+`ng tri`nh trong tie^’ng pha’o ddo’n na(m mo+’i tu+` Vu`ng Dda^’t Tha^’p


TRƯỚC DIỆT NỘI THÙ - SAU CHỐNG NGOẠI ĐỊCH
BIỂU TÌNH TẠI HÒA LAN 30/12/07

Tháng 12 - tháng của biểu tình, tháng của tiếp xúc, trao đổi với bộ ngoại Giao về tình hình nhân quyền.
Tháng 12 cũng là tháng ra báo, số Giáng Sinh, tháng của chuẩn bị tổ chức Tết Nguyên Đán.
Tháng 12 - Tháng Bận Nhất Trong Năm.

Sau cuộc biểu tình cho Nhân Quyền dưới cơn mưa tầm tã tại Amsterdam ngày 2/12/2007. Sau buổi tiếp xúc với bô. Ngoại Giao hôm 18/12/07. Hôm nay, 13:00 chủ nhật 30/12/07, Cộng Đồng Việt Nam Tỵ Nạn Cộng Sản tại Hòa Lan lại một lần nữa tổ chức biểu tình trước tòa đại sứ Cộng Sản Việt Nam và tòa đại sứ Cộng Sản Trung Quốc tại thành phố Den Haag - Hòa Lan.
Mục đích của cuộc biểu tình 30/12/07 tại hai địa điểm trên nhằm vạch trần bộ mặt bán nước của đảng Cộng Sản Việt Nam (NỘI THÙ) và phản đối hành động xâm lược của đảng Cộng Sản Trung Quốc (NGOẠI ĐỊCH).

Sau nghi lễ chào cờ, phút mặc niệm là diễn văn khai mạc của ông Đào Công Long chủ tịch CĐ trong đó ông nhấn mạnh:

"Không còn nỗi đau nào to lớn hơn khi nhìn đất nước rơi dần vào tay bọn phương bắc. làm người Việt Nam, chúng ta nhất quyết không để mất một tấc đất của tổ tiên.

Để có thể đòi lại những gì Việt Cộng đã bán cho Trung Cộng, chỉ có lá cờ vàng, lá cờ chính nghĩa của người Việt tỵ nạn chúng ta.
Xin qúy đồng hương đề cao cảnh giác, đừng để CS lợi dụng lòng yêu nước của chúng ta, cho xuất hiện công khai hợp pháp cờ đỏ trong lòng Cộng Đồng người Việt hoặc xóa bỏ lá cờ vàng trong cộng đồng người Việt chúng ta"

Trước khi kết thúc ông kêu gọi đại diện các đoàn thể và đồng bào cùng đạp lên lá cờ đỏ sao vàng, biểu tượng của vong bản, của tội ác, của đàn áp. Đáp lời kêu gọi các ông Lê Quang Kế, chủ tịch Gia Đình Quân Cán Chính VNCH/HL, ông Nguyễn Khảng, nhân sĩ , ông Trần Hữu Sơn, tổng thư ký Cộng Đồng, ông Nguyễn Điền Lăng phó chủ tịch ngoại vu và một số đồng bào cùng với ông Đào Công Long thực hiện việc này. Sau đó ông Nguyễn Khảng và ông Nguyễn Điền Lăng đã đốt lá cờ đỏ kia.

Chương trình tiếp tục bằng những bài ca chiến đấu dưới sự điều khiển bởi anh Lưu Phát Tấn, phó chủ tịch nội vụ và tiếng đàn Tây Ban Cầm của anh Nguyễn Lê Cường xen kẽ với lời tâm tình của ông Lê Quang Kế, chủ tịch Gia Đình Quân Cán Chính VNCH/HL, ông Nguyễn Đắc Trung, đại diện Việt Tân tại Hòa Lan và phần ông Lưu Phát Tấn đọc thơ của hai tác giả Ly Hương và Võ Đại Tôn.

Trong phần kêu gọi ông Nguyễn Điền Lăng nhấn mạnh đảng Cộng Sản Việt Nam là nguyên nhân của mọi nguyên nhân gây đến hậu qủa mất đất, mất biển hôm nay. Nếu chúng ta thù ghét Tầu Cộng xâm lược bao nhiêu thì chúng ta càng căm hận Việt Cộng bán nước bấy nhiêu! Muốn chống trả ngoại địch (Tầu Cộng), trước hết phải diệt nội thù (Việt Cộng). Ông cho rằng mọi chủ trương thỏa hiệp dẫn đến hành động xóa bỏ sự hiện diện của lá cờ Quốc Gia hoặc chấp nhận lá cờ đỏ sao vàng tại hải ngoại vì một mưu đồ chính trị nào đó là một thái độ nhân nhượng khiếp nhược không thể chấp nhận! Ông kêu gọi mọi người hãy sáng suốt ý thức được vị trí cũng như xác định rõ ràng lập trường của mình và CĐ Việt Nam Tỵ Nạn Cộng Sản tại Hòa Lan cương quyết đập tan mọi âm mưu thỏa hiệp lập lờ.

Sau đó đoàn biểu tình đi bộ đến tòa đại sứ Trung Cộng! Một người thanh niên Trung Hoa đứng trong khuôn viên tòa đại sứ đã vội vàng bỏ chạy khi đoàn biểu tình la lớn "Ngộ Tả Ni. Xẩy = Tao đánh mày chết". Cùng với tiếng đàn, lời ca là những tiếng hô đả đảo bằng tiếng Anh, tiếng Hòa Lan, tiếng Hoa và Việt Nam vang dậy.

Cũng tại đây ông Nguyễn Khảng, một cựu quân nhân thuộc binh chủng Hải Quân VNCH, người đã từng đặt chân lên Hoàng Sa, Trường Sa và phục vụ trên chiên hạm Lý Thường Kiệt! Con tầu tham chiến trong trận hải chiến Hoàng Sa - Trường Sa 1974 đã chia xẻ tâm tư với tất cả lửa nhiệt tình của một thủơ thanh xuân. Bằng giọng nói chân thành xúc động người lính già nói về kỷ niệm cũ, chiến trường xưa, và những đồng đội đã ngã xuống khi thi hành trách nhiệm "Bảo Quốc - An Dân".

Chương trình chấm dứt lúc 16.00 sau khi ông Đào Công Long, chu tịch CĐ ngõ lời cảm ơn qúy vị đại diện các đoàn thể tổ chức cùng đồng bào đã đáp lời kêu gọi, bỏ thời gian tham gia với tất cả nhiệt tình.

Qủa đúng như vậy! dù cuộc biểu tình được tổ chức rất vội vã. Thư mời qua hệ thống email chỉ kịp gởi vào đêm thứ sáu (trước đó 1 ngày) vào một thời điểm bất tiện và số người tham dự không đông, nhưng gần 30 người có mặt đã biểu lộ được hết tấm lòng và khí thế !!! Diều cần nhắc là sự hiện diện khá đông đảo của qúy vị phụ nữ như qúy bà Ký, bà Sơn, bà Ngát (thủ qũy Cộng Dồng), bà Quyết, bà Trung và bà Tuyết đã cầm biểu ngữ với hàng chữ Hoàng Sa - Trường Sa là của Việt Nam đã nói lên được ý thức và quyết tâm của phụ nữ Việt Nam đúng với tinh thần châm ngôn " Giặc đến nhà - đàn bà phải đánh ".

Được biết hai nhân tố khác đã đóng góp tích cực là ông Nguyễn Trung Cang cho việc tổ chức biểu tình và ông Đinh Ngọc Quyết cho việc chụp hình.

Đằng Liên
Tường trình trong tiếng pháo đón năm mới từ Vùng Đất Thấp